Vỏ Sò hái “quả ngọt” khi tăng trưởng vượt bậc

Với sự bùng nổ trong những năm gần đây, TMĐT đang là hình thức kinh doanh tiềm năng được nhiều doanh nghiệp (DN), nhà bán lẻ hướng tới. Những năm gần đây, TMĐT đã không còn là khái niệm xa lạ trong xã hội hay một lĩnh vực mới mẻ tại nước ta. Đặc biệt trong năm 2020 – 2021, đại dịch Covid-19 đã mang đến nhiều biến động đối với nền kinh tế nhưng lại góp phần tăng trưởng bứt phá cho TMĐT.

Theo Sách Trắng TMĐT 2021, năm 2020, số người Việt tham gia mua sắm trực tuyến đã cán mốc 49,3 triệu người (năm 2020 là 44,8). Doanh số bán lẻ TMĐT B2C của Việt Nam trong năm 2020 đạt 11,83 tỷ USD, chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước.

Sàn TMĐT Vỏ Sò tăng trưởng vượt bậc

Theo báo cáo TMĐT của Hệ thống lắng nghe và giám sát danh tiếng dành cho DN Reputa, bảng xếp hạng TMĐT của đơn vị này đánh giá trên 50 trang web lớn tại Việt Nam theo 2 tiêu chí. Tiêu chí đầu tiên là tổng thảo luận/tháng. Tiêu chí thứ 2 là tổng điểm của các yếu tố bao gồm: Chỉ số cảm xúc, được tính giữa tổng lượng thảo luận tích cực và tiêu cực; Chỉ số thị phần thảo luận; Chỉ số tương tác bao gồm lượt thích, lượt chia sẻ và lượt bình luận; Chỉ số truy cập website.

Kết quả cho thấy, 5 vị trí dẫn đầu bao gồm Shopee, Lazada, Tiki, Thế giới di động, Điện máy Xanh không có sự thay đổi so với tháng trước. Tuy nhiên, trong Top 10 trang TMĐT chứng kiến sự thăng hạng vượt bậc của Sendo (tăng 4 bâc) và Vỏ sò (tăng 6 bậc). Cùng với đó là sự giảm sút của FPT Shop (trừ 4 bậc) và Mediamart (trừ 1 bậc).

Trong thời gian qua, Vỏ sò và Sendo cũng là những trang web TMĐT tích cực nhất trong việc đưa nông sản Việt lên sàn và hỗ trợ nhu yếu phẩm tại TP.HCM.

Như với Vỏ Sò, với sự đồng hành của Sở Công Thương TP.HCM, kể từ ngày 13/7, gian hàng “An tâm ở nhà – Mọi thứ có Voso lo”, đã được triển khai thông qua cả 2 kênh trực  tuyến (online) và ngoại tuyến (offline), với đa dạng các loại thực phẩm tươi, có nguồn gốc rõ ràng được thiết kế với các combo rau củ quả. Kết quả chỉ sau 4 ngày, sàn Vỏ Sò đã tiêu thụ được gần 100 tấn rau củ, cùng nhiều phản hồi tích cực, góp phần đáp ứng nhu cầu của người dân thành phố những ngày giãn cách. Do đó, dù không thuộc top những trang web có lượt truy cập nhiều hay có lượng ghé thăm cao, nhưng Vỏ Sò vẫn đứng thứ 8 trong top 10 trang web TMĐT được đánh giá cao nhất theo báo cáo của Reputa.

Như vậy, dù chậm chân hơn các đối thủ trong việc gia nhập thị trường TMĐT (ra đời vào tháng 7/2019), lại chọn một hướng đi riêng, tập trung vào nông sản Việt, hỗ trợ người nông dân thay vì “đốt tiền” để tăng người dùng như các công ty khác, Vỏ Sò đang thu về những “quả ngọt” đầu tiên nhờ những chiến dịch hợp lý trong suốt thời gian qua.

Bảng xếp hạng Top 10 Website theo các chỉ số đo lường

“Nhà cửa – đời sống” là ngành hàng được mua nhiều nhất

Dịch bệnh diễn biến phức tạp và thực hiện giãn cách xã hội siết chặt khiến hình thức đi chợ online không còn xa lạ với người Việt. Chính sự đổi mới này đã góp phần thúc đẩy nhiều thương hiệu, nhà bán lẻ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm… nhanh chóng chuyển đổi số (CĐS), đưa sản phẩm lên trực tuyến, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cả nước.

Trong thời gian TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nhiều ngành hàng trên nền tảng thương mại này có mức tăng trưởng lên đến 20%, trong đó có thể kể đến: Nhà cửa – Đời sống, Hàng tiêu dùng – thực phẩm,… xu hướng tìm kiếm (search trend) của người tiêu dùng trên sàn TMĐT cũng có dấu hiệu tăng rõ rệt ở những nhóm ngành hàng, sản phẩm phục vụ cho công việc và hoạt động của bản thân và gia đình trong giai đoạn giãn cách xã hội. Cụ thể là những mặt hàng như: Tiêu dùng nhanh, thực phẩm, đồ tươi sống, hàng điện tử và phụ kiện (laptop, máy tính, tai nghe,…)

Bảng xếp hạng Top Ngành hàng, mặt hàng ‘hot’ trên Mạng xã hội

Ngoài các hoạt động Siêu Sale vào dịp 7/7, vừa qua đã ghi nhận các tín hiệu tích cực trong việc ứng dụng CĐS trong lĩnh vực nông nghiệp, không chỉ là những hoạt động hỗ trợ tiêu thụ ngắn hạn, TMĐT dần trở thành giải pháp kinh doanh bền vững cho người nông dân và là cầu nối đưa nông phẩm sạch đến tận tay người tiêu dùng, đặc biệt là trong giai đoạn giãn cách rất khó khăn di chuyển mua sắm thực phẩm và nhu yếu phẩm.

Từ khi có chỉ thị giãn cách xã hội, ngoài các kênh mua hàng online của siêu thị Co.opmart, Bách Hóa Xanh… người dân TP HCM có thể đặt hàng trên website của các nhãn hàng, sàn TMĐT trong khi thực hiện chỉ thị để kiểm soát dịch Covid-19, người tiêu dùng có thể linh hoạt lựa chọn nhiều nền tảng mua hộ với đội ngũ shipper (người giao hàng) đông đảo để được cung cấp thực phẩm, đồ dùng thiết yếu.

Nhóm nền tảng mua hộ đầu tiên có thể lựa chọn là các sàn TMĐT như Tiki, Shopee, Lazada, Sendo. Xuất phát điểm là chợ bán lẻ các sản phẩm gia dụng, điện tử, hàng thiết yếu, sách…, gần đây, tất cả các sàn đều cung cấp thêm nhiều loại trái cây, thực phẩm tươi sống như rau, củ, thịt, cá, trứng…. Chỉ cần cài đặt ứng dụng trên điện thoại hoặc truy cập vào website, người tiêu dùng có thể mua sắm nhanh chóng và thanh toán qua ví điện tử, thẻ visa hoặc trả sau khi nhận hàng.

 

Hoạt động Truyền thông nổi bật của các sàn TMĐT

Sau khi có quyết định chính thức TP HCM sẽ thực hiện Chỉ thị 16 từ ngày 9-7, ngoài TikiNgon, sàn Tiki còn chính thức ra mắt chính sách miễn phí vận chuyển mới với tên gọi Freeship+, khách hàng sẽ được miễn phí vận chuyển khi đơn hàng đạt giá trị tối thiểu mà không giới hạn số lượt sử dụng và địa điểm giao hàng. Lazada cũng tích cực bán thực phẩm trên sàn với nhiều phương án sắp xếp nhân sự giao hàng và đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong thiết kế lộ trình giao hàng của shipper để giao được nhiều đơn hàng hơn trong thời gian nhanh nhất. Nhóm nền tảng mua hộ đầu tiên có thể lựa chọn là các sàn TMĐT như Tiki, Shopee, Lazada, Sendo.

Xuất phát điểm là chợ bán lẻ các sản phẩm gia dụng, điện tử, hàng thiết yếu, sách…, gần đây, tất cả các sàn đều cung cấp thêm nhiều loại trái cây, thực phẩm tươi sống như rau, củ, thịt, cá, trứng…/.

 

CÁC DỊCH VỤ VIETTEL CUNG CẤP

Vietteltracking.vn giới thiệu một số dịch vụ Viettel cung cấp như sau:

Dịch vụ Internet cáp quang Viettel Dịch vụ Internet Leased Line Viettel
Hóa đơn điện tử Viettel Dịch vụ Trung kế E1 Viettel
Thiết bị phát Wifi di động Viettel Dịch vụ Chữ ký Số Viettel CA
Sim 3G 4G Viettel Thiết bị định vị xe máy Viettel
Sim trả sau Viettel Thiết bị giám sát hành trình Viettel
Truyền hình số Viettel Camera Viettel
Gói cước data viettel Dịch vụ truyền Data M2M
Đăng ký gói cước 4G Viettel DỊCH VỤ SIM DCOM VIETTEL
Chuyển sang trả sau Thanh toán cước - Nạp tiền Viettel
Mua sim số Ngân hàng số Viettel pay

 

Với sự bùng nổ trong những năm gần đây, TMĐT đang là hình thức kinh doanh tiềm năng được nhiều doanh nghiệp (DN), nhà bán lẻ hướng tới. Những năm gần đây, TMĐT đã không còn là khái niệm xa lạ trong xã hội hay một lĩnh vực mới mẻ tại nước ta. Đặc biệt trong năm 2020 – 2021, đại dịch Covid-19 đã mang đến nhiều biến động đối với nền kinh tế nhưng lại góp phần tăng trưởng bứt phá cho TMĐT.

Theo Sách Trắng TMĐT 2021, năm 2020, số người Việt tham gia mua sắm trực tuyến đã cán mốc 49,3 triệu người (năm 2020 là 44,8). Doanh số bán lẻ TMĐT B2C của Việt Nam trong năm 2020 đạt 11,83 tỷ USD, chiếm 5,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng cả nước.

Sàn TMĐT Vỏ Sò tăng trưởng vượt bậc

Theo báo cáo TMĐT của Hệ thống lắng nghe và giám sát danh tiếng dành cho DN Reputa, bảng xếp hạng TMĐT của đơn vị này đánh giá trên 50 trang web lớn tại Việt Nam theo 2 tiêu chí. Tiêu chí đầu tiên là tổng thảo luận/tháng. Tiêu chí thứ 2 là tổng điểm của các yếu tố bao gồm: Chỉ số cảm xúc, được tính giữa tổng lượng thảo luận tích cực và tiêu cực; Chỉ số thị phần thảo luận; Chỉ số tương tác bao gồm lượt thích, lượt chia sẻ và lượt bình luận; Chỉ số truy cập website.

Kết quả cho thấy, 5 vị trí dẫn đầu bao gồm Shopee, Lazada, Tiki, Thế giới di động, Điện máy Xanh không có sự thay đổi so với tháng trước. Tuy nhiên, trong Top 10 trang TMĐT chứng kiến sự thăng hạng vượt bậc của Sendo (tăng 4 bâc) và Vỏ sò (tăng 6 bậc). Cùng với đó là sự giảm sút của FPT Shop (trừ 4 bậc) và Mediamart (trừ 1 bậc).

Trong thời gian qua, Vỏ sò và Sendo cũng là những trang web TMĐT tích cực nhất trong việc đưa nông sản Việt lên sàn và hỗ trợ nhu yếu phẩm tại TP.HCM.

Như với Vỏ Sò, với sự đồng hành của Sở Công Thương TP.HCM, kể từ ngày 13/7, gian hàng “An tâm ở nhà – Mọi thứ có Voso lo”, đã được triển khai thông qua cả 2 kênh trực  tuyến (online) và ngoại tuyến (offline), với đa dạng các loại thực phẩm tươi, có nguồn gốc rõ ràng được thiết kế với các combo rau củ quả. Kết quả chỉ sau 4 ngày, sàn Vỏ Sò đã tiêu thụ được gần 100 tấn rau củ, cùng nhiều phản hồi tích cực, góp phần đáp ứng nhu cầu của người dân thành phố những ngày giãn cách. Do đó, dù không thuộc top những trang web có lượt truy cập nhiều hay có lượng ghé thăm cao, nhưng Vỏ Sò vẫn đứng thứ 8 trong top 10 trang web TMĐT được đánh giá cao nhất theo báo cáo của Reputa.

Như vậy, dù chậm chân hơn các đối thủ trong việc gia nhập thị trường TMĐT (ra đời vào tháng 7/2019), lại chọn một hướng đi riêng, tập trung vào nông sản Việt, hỗ trợ người nông dân thay vì “đốt tiền” để tăng người dùng như các công ty khác, Vỏ Sò đang thu về những “quả ngọt” đầu tiên nhờ những chiến dịch hợp lý trong suốt thời gian qua.

Bảng xếp hạng Top 10 Website theo các chỉ số đo lường

“Nhà cửa – đời sống” là ngành hàng được mua nhiều nhất

Dịch bệnh diễn biến phức tạp và thực hiện giãn cách xã hội siết chặt khiến hình thức đi chợ online không còn xa lạ với người Việt. Chính sự đổi mới này đã góp phần thúc đẩy nhiều thương hiệu, nhà bán lẻ lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm… nhanh chóng chuyển đổi số (CĐS), đưa sản phẩm lên trực tuyến, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cả nước.

Trong thời gian TP.HCM thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nhiều ngành hàng trên nền tảng thương mại này có mức tăng trưởng lên đến 20%, trong đó có thể kể đến: Nhà cửa – Đời sống, Hàng tiêu dùng – thực phẩm,… xu hướng tìm kiếm (search trend) của người tiêu dùng trên sàn TMĐT cũng có dấu hiệu tăng rõ rệt ở những nhóm ngành hàng, sản phẩm phục vụ cho công việc và hoạt động của bản thân và gia đình trong giai đoạn giãn cách xã hội. Cụ thể là những mặt hàng như: Tiêu dùng nhanh, thực phẩm, đồ tươi sống, hàng điện tử và phụ kiện (laptop, máy tính, tai nghe,…)

Bảng xếp hạng Top Ngành hàng, mặt hàng ‘hot’ trên Mạng xã hội

Ngoài các hoạt động Siêu Sale vào dịp 7/7, vừa qua đã ghi nhận các tín hiệu tích cực trong việc ứng dụng CĐS trong lĩnh vực nông nghiệp, không chỉ là những hoạt động hỗ trợ tiêu thụ ngắn hạn, TMĐT dần trở thành giải pháp kinh doanh bền vững cho người nông dân và là cầu nối đưa nông phẩm sạch đến tận tay người tiêu dùng, đặc biệt là trong giai đoạn giãn cách rất khó khăn di chuyển mua sắm thực phẩm và nhu yếu phẩm.

Từ khi có chỉ thị giãn cách xã hội, ngoài các kênh mua hàng online của siêu thị Co.opmart, Bách Hóa Xanh… người dân TP HCM có thể đặt hàng trên website của các nhãn hàng, sàn TMĐT trong khi thực hiện chỉ thị để kiểm soát dịch Covid-19, người tiêu dùng có thể linh hoạt lựa chọn nhiều nền tảng mua hộ với đội ngũ shipper (người giao hàng) đông đảo để được cung cấp thực phẩm, đồ dùng thiết yếu.

Nhóm nền tảng mua hộ đầu tiên có thể lựa chọn là các sàn TMĐT như Tiki, Shopee, Lazada, Sendo. Xuất phát điểm là chợ bán lẻ các sản phẩm gia dụng, điện tử, hàng thiết yếu, sách…, gần đây, tất cả các sàn đều cung cấp thêm nhiều loại trái cây, thực phẩm tươi sống như rau, củ, thịt, cá, trứng…. Chỉ cần cài đặt ứng dụng trên điện thoại hoặc truy cập vào website, người tiêu dùng có thể mua sắm nhanh chóng và thanh toán qua ví điện tử, thẻ visa hoặc trả sau khi nhận hàng.

 

Hoạt động Truyền thông nổi bật của các sàn TMĐT

Sau khi có quyết định chính thức TP HCM sẽ thực hiện Chỉ thị 16 từ ngày 9-7, ngoài TikiNgon, sàn Tiki còn chính thức ra mắt chính sách miễn phí vận chuyển mới với tên gọi Freeship+, khách hàng sẽ được miễn phí vận chuyển khi đơn hàng đạt giá trị tối thiểu mà không giới hạn số lượt sử dụng và địa điểm giao hàng. Lazada cũng tích cực bán thực phẩm trên sàn với nhiều phương án sắp xếp nhân sự giao hàng và đẩy mạnh ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong thiết kế lộ trình giao hàng của shipper để giao được nhiều đơn hàng hơn trong thời gian nhanh nhất. Nhóm nền tảng mua hộ đầu tiên có thể lựa chọn là các sàn TMĐT như Tiki, Shopee, Lazada, Sendo.

Xuất phát điểm là chợ bán lẻ các sản phẩm gia dụng, điện tử, hàng thiết yếu, sách…, gần đây, tất cả các sàn đều cung cấp thêm nhiều loại trái cây, thực phẩm tươi sống như rau, củ, thịt, cá, trứng…/.

 [!post=1902!]

Tags: TMDT

Bình luận

Dịch vụ Viettel

  • Cáp quang Viettel

    Cáp quang Wifi Viettel, Đăng ký wifi viettel, gói cước wifi viettel, cáp quang viettel, internet viettel, cáp quang wifi, gói...

  • Chữ Ký Số Viettel

    Đăng ký mới Chữ Ký Số Viettel và gia hạn dịch vụ tặng Hóa Đơn Điện Tử Viettel. Thủ Tục Gia Hạn Chữ Ký Số...

  • Di động - Sim 4G

    Hòa mạng Di động Trả Sau Viettel, Miễn phí chuyển đổi, kèm đến 60GB/Tháng với các gói V200, V250. Miễn...

  • Hóa đơn điện tử Viettel

     Hóa Đơn Điện Tử S-Invoice Viettel uy tín chất lượng, tạo lập, xuất hóa đơn nhanh chóng. hóa đơn điện tử...

  • Internet Viettel

    Đăng ký lắp đặt mạng Internet Viettel, cáp quang FTTH Viettel tại nhà. Tặng modem Wifi & Khuyến mại thêm tháng sử...

Tin tức Viettel

Câu hỏi thường gặp

Góc thủ thuật